Category Archives: Máy đo độ mặn – Khúc xạ kế đo độ mặn
Máy đo độ mặn – Khúc xạ kế đo độ mặn
Độ muối hay độ mặn là hàm lượng tổng cộng tính bằng gam của tất cả các chất khoáng rắn (các muối) hoà tan có trong 1000 gam nước biển với điều kiện: các halogen được thay bằng lượng clo tương đương, các muối cacbonat được chuyển thành ôxít, các chất hữu cơ bị đốt cháy ở 480⁰C.” Độ muối được ký hiệu là S‰, độ Clo – Cl‰ và mối liên hệ giữa hai đại lượng này là:
S‰ = 0,030 + 1,8050 Cl‰
Ở đây, ‰ hay ppt (phần nghìn) không phải là đơn vị đo của độ muối, đó chỉ là ký hiệu để biểu diễn đơn vị đo nồng độ (g/kg) của các muối hoà tan trong nước biển. Cũng không nên đồng nhất độ muối với “độ mặn” như cách hiểu ở một số địa phương về vị mặn của muối NaCl trong nước biển. Định nghĩa độ muối như trên được xây dựng từ thực tế công việc xác định nó thông qua xác định độ clo bằng phương pháp phân tích hoá học – phương pháp Knudsen (còn gọi là phương pháp chuẩn độ bạc nitrat)
Bảng đo độ mặn của nước:
Nước ngọt: 0.01 – 0.5 ppt (các sông hồ, hồ chứa)
Nước ngọt nhạt: 0.01 – 0.2 ppt
Nước ngọt lợ: 0.2 – 0.5 ppt
Nước lợ: 0.5 – 30 ppt (các hồ, biển nội địa, cửa sông)
Nước lợ nhạt: 0.5 – 4 ppt
Nước lợ vừa: 4 – 18 ppt
Nước lợ mặn: 18 – 30 ppt
Nước mặn: trên 30 ppt
Nước biển: 30 – 40 ppt (Đại dương, biển hở, biển nội địa, vịnh vũng, cửa sông)
Nước quá mặn: 40 – 300 ppt (một số hồ, vịnh, vũng)
Khúc xạ kế đo độ mặn của nước muối Atago Master-S10M
Khúc xạ kế đo độ mặn của nước muối Atago Master-S10M Atago Master-S10M được sử...
Th7
Khúc xạ kế đo độ mặn của nước muối Atago Master-S28M
Khúc xạ kế đo độ mặn của nước muối Atago Master-S28M Atago Master-S28M được sử...
Th7
Khúc xạ kế đo độ mặn nước biển Atago Master-S/Millα
Khúc xạ kế đo độ mặn nước biển Atago Master-S/Millα Khúc xạ kế đo độ...
Th7
Khúc xạ kế đo độ mặn Atago Master-S10α (Tự động bù trừ nhiệt độ/IP65)
Khúc xạ kế đo độ mặn Atago Master-S10α (Tự động bù trừ nhiệt độ/IP65) Khúc...
Th7